Bài viết pháp luật

Lãi suất huy động bị "ghìm cương", ngân hàng tìm cách xoay xở vốn

Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước theo đuổi chính sách hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, các ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong việc nâng lãi suất huy động nhằm thu hút dòng tiền gửi. Do đó, họ đang chuyển hướng sang các kênh huy động vốn khác, đặc biệt là phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Bộ Công an phản hồi về đề xuất ngân hàng được thu giữ tài sản bảo đảm

Bộ Công an đề nghị Ngân hàng Nhà nước đề xuất luật hóa quy định về trình tự, thủ tục đặc biệt yêu cầu tòa án giải quyết trong trường hợp người đang giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản cho bên nhận bảo đảm.

Bóc trần chiêu trò làm hàng giả, bán niềm tin giả của Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt và Công ty Asia Life

Ẩn sau lớp vỏ hào nhoáng của những cái tên mỹ miều như “Tập đoàn Chị Em Rọt” hay “Asia Life” là những chiêu trò tinh vi, đầy tính toán nhằm đánh vào lòng tin của người tiêu dùng. Từ việc thổi phồng công dụng sản phẩm đến việc sử dụng hình ảnh nghệ sĩ, bác sĩ giả, các doanh nghiệp này đã dựng nên một “thế giới ảo” để lừa đảo hàng ngàn người nhẹ dạ. Bài viết này sẽ bóc trần toàn bộ mánh khóe kinh doanh phi đạo đức, đồng thời cảnh báo người tiêu dùng về những chiêu trò ngày càng tinh vi trong lĩnh vực bán hàng online hiện nay.

Nguy cơ và giải pháp tuân thủ quyết định phong tỏa tài khoản từ phía ngân hàng

Trong quá trình thi hành án hoặc giải quyết tranh chấp, việc phong tỏa tài khoản là một biện pháp cấp thiết nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Tuy nhiên, nếu ngân hàng – với vai trò là đơn vị trung gian tài chính – không kịp thời thực hiện hoặc lơ là trong khâu tiếp nhận và xử lý quyết định phong tỏa, sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý nghiêm trọng. Bài viết này sẽ chỉ ra những nguy cơ cụ thể mà ngân hàng có thể đối mặt, đồng thời đề xuất các giải pháp giúp tuân thủ đúng quy định và bảo vệ uy tín pháp lý của mình.

Trách nhiệm của Ngân hàng khi không tuân thủ quyết định phong tỏa dẫn đến tẩu tán tài sản

Phong tỏa tài khoản ngân hàng là một trong số những cách thức quan trọng được sử dụng để phòng ngừa việc tẩu tán tài sản trong giải quyết các vụ án hình sự, vụ án dân sự. Để thực hiện quyết định phong tỏa tài khoản (PTTK) thì vai trò, trách nhiệm của ngân hàng nơi chủ thể bị yêu cầu mở tài khoản là vô cùng quan trọng. Bởi nếu ngân hàng không tuân thủ quyết định phong tỏa thì các chủ thể tẩu tán tài sản và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các bên liên quan. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, LHLegal sẽ phân tích trách nhiệm của Ngân hàng trong trường hợp không tuân thủ quyết định phong tỏa tài khoản.

Tranh chấp Hợp đồng bảo đảm khi tài sản bảo đảm bị tranh chấp - Ngân hàng cần làm gì?

Trong giao dịch tín dụng, hợp đồng bảo đảm là một công cụ quan trọng giúp bảo vệ quyền lợi của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không trả được nợ. Tuy nhiên, khi tài sản bảo đảm gặp phải tranh chấp, ngân hàng sẽ đối diện với nhiều vấn đề pháp lý và cần thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Trong bài viết này, LHLegal sẽ phân tích nguyên nhân dẫn đến tranh chấp tài sản bảo đảm và các bước ngân hàng cần thực hiện khi gặp phải tình huống này.

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi dùng tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay?

Trong bối cảnh doanh nghiệp phải xoay vòng vốn liên tục để duy trì hoạt động sản xuất – kinh doanh, việc sử dụng một tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay là giải pháp được nhiều đơn vị lựa chọn. Tuy nhiên, đằng sau tính linh hoạt ấy lại tiềm ẩn không ít rủi ro pháp lý nếu doanh nghiệp không kiểm soát chặt chẽ. Bài viết này sẽ chỉ ra những lưu ý quan trọng và giải pháp hạn chế rủi ro khi cùng lúc dùng một tài sản để bảo đảm nhiều nghĩa vụ tài chính.

Xử lý tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay: Quy định pháp luật và rủi ro doanh nghiệp cần lưu ý

Trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam tại kỷ nguyên vươn mình, các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn rất lớn để phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh của mình. Để đáp ứng nhu cầu huy động vốn, pháp luật cho phép bên vay sử dụng cùng một tài sản để bảo đảm cho nhiều khoản vay, nhiều nghĩa vụ với nhiều chủ thể khác nhau nhằm góp phần phát triển thị trường vốn một cách bền vững và kịp thời.

Xử lý tài sản bảo đảm khi bảo lãnh vay vốn: Rủi ro và lưu ý pháp lý

Bảo lãnh vay vốn là một giải pháp tài chính quen thuộc trong quan hệ tín dụng, đặc biệt giữa cá nhân, doanh nghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, không ít trường hợp người bảo lãnh "vạ lây" khi người vay chính không trả nợ, dẫn đến tài sản bảo đảm của bên bảo lãnh bị xử lý. Liệu việc xử lý này có đúng luật? Người bảo lãnh có quyền gì? Làm sao để tránh rủi ro mất trắng tài sản? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ những quy định pháp lý liên quan và các lưu ý cần thiết để bảo vệ quyền lợi của mình.

Bảo lãnh vay vốn là gì? Quy định pháp luật và những điều cần biết

Bảo lãnh vay vốn là một thuật ngữ quen thuộc đối với các bên trong hợp đồng tín dụng. Vì đây là một trong số những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được pháp luật quy định chi tiết và được các bên sử dụng một cách phổ biến. Cũng vì vậy mà quy định của pháp luật về bảo lãnh vay vốn và xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) được các chủ thể trong thị trường vốn tín dụng rất quan tâm. Vậy, cụ thể thì pháp luật quy định như thế nào về bảo lãnh vay vốn và xử lý TSBĐ, hãy cùng LHLegal tìm hiểu ngay trong phạm vi bài viết này!

Trường hợp nào ngân hàng được tự ý bán tài sản thế chấp?

Trong các giao dịch vay vốn, tài sản thế chấp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của bên vay. Tuy nhiên, không phải lúc nào bên vay cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính của mình. Khi bên vay không thể thanh toán khoản vay đúng hạn, ngân hàng có quyền xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Vậy, trong trường hợp nào ngân hàng có quyền tự ý bán tài sản thế chấp mà không cần sự đồng ý của bên vay? Câu trả lời sẽ được làm rõ qua các trường hợp pháp lý dưới đây.

Ngân hàng bán tài sản thế chấp: Cần lưu ý gì để tránh rắc rối pháp lý?

Khi xử lý tài sản thế chấp, ngân hàng có thể đối mặt với nhiều tranh chấp pháp lý nếu sai sót thủ tục. Bài viết này chỉ ra các rủi ro thường gặp và lưu ý cần thiết giúp ngân hàng bán tài sản hợp pháp, an toàn.

Trụ sở

Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM

Điện thoại: 1900 2929 01

Chi nhánh Nha Trang

Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang

Điện thoại: 1900 2929 01

Đăng ký tư vấn Tính án phí