Về hình sự

Chuyển tiền trái phép 9.500 tỉ đồng, ông chủ Vàng Phú Cường bị đề nghị án 14–16 năm tù

Viện Kiểm sát nhân dân TP. Hà Nội vừa công bố bản luận tội và đề nghị mức án nghiêm khắc đối với ông Nguyễn Ngọc Phương, Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng Phú Cường, người bị cáo buộc là chủ mưu trong vụ án vận chuyển trái phép gần 9.500 tỉ đồng qua biên giới.

Bán hàng đa cấp là gì? Khi nào bán hàng đa cấp bị coi là vi phạm pháp luật?

Trong nền kinh tế Việt Nam luôn tồn tại phổ biến cụm từ “đa cấp”, “lừa đảo đa cấp”. Thị hiếu của khách hàng luôn xem đa cấp gắn liền với lừa đảo. Nhưng, sự thật thì hoàn toàn khác biệt. Có những trường hợp bán hàng đa cấp nhưng không vi phạm pháp luật. Vậy, hãy cùng LHLegal tìm hiểu như thế nào là bán hàng đa cấp và khi nào thì bán hàng đa cấp bị coi là vi phạm pháp luật trong bài viết này!

Tội mua bán người bị xử lý thế nào? Những hành vi trá hình dễ bị truy cứu hình sự

Trong những năm gần đây, tình trạng mua bán người diễn biến ngày càng phức tạp và tinh vi, với nhiều thủ đoạn núp bóng hoạt động hợp pháp như đưa người đi xuất khẩu lao động, môi giới hôn nhân, nhận con nuôi... Đây là loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm trực tiếp đến quyền con người, nhân phẩm và danh dự công dân. Qua bài viết này, LHLegal sẽ cung cấp góc nhìn pháp lý toàn diện về tội mua bán người, từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng, nhằm giúp người dân nâng cao nhận thức và kỹ năng tự bảo vệ bản thân.

Sử dụng trẻ em đi ăn xin để trục lợi có phạm tội không?

Chỉ cần đến những nơi công cộng, tụ tập đông người như bệnh viện, bến xe, công viên, chợ… ta sẽ bắt gặp hình ảnh một người lớn ôm theo một đứa trẻ, trên người đứa trẻ có rất nhiều vết thương, trên tay người lớn cầm một chiếc nón rách. Hình ảnh này kích thích sự thương hại, lòng tin của người dân khiến họ quyên góp cho các cá nhân này rất nhiều. Hoặc, khi đến các quán nhậu lề đường vào ban đêm, ta sẽ thấy những đứa bé gầy guộc, đen nhẻm đến “xin tiền”. Vậy, hành vi sử dụng trẻ em để đi ăn xin, trục lợi thì có phạm tội không? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu ngay trong bài viết này!

Mạo danh luật sư để lừa đảo: Đối diện mức xử phạt thế nào?

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tư vấn pháp lý của người dân ngày càng cao. Tuy nhiên, lợi dụng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của người dân, không ít đối tượng đã giả danh luật sư để thực hiện nhiều mục đích khác nhau. Vậy hành vi này bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật? Người dân cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Trong bài viết này LHLegal sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

Vụ sữa giả quy mô lớn: Ai sẽ chịu trách nhiệm cuối cùng?

Vụ việc sản xuất và tiêu thụ gần 600 nhãn hiệu sữa giả trong suốt nhiều năm qua đang gây chấn động dư luận và đặt ra câu hỏi lớn về trách nhiệm quản lý nhà nước. Nhiều ý kiến bức xúc, gay gắt từ các nguyên lãnh đạo, chuyên gia và đại diện tổ chức đã được đưa ra tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 3 khóa X Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, diễn ra sáng 17/4.

Bà chủ Xuyên Việt Oil và loạt cựu quan chức ra tòa phúc thẩm xin giảm án

Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP.HCM vừa ra quyết định đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án liên quan đến Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil (Xuyên Việt Oil). Phiên tòa sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12-5, do thẩm phán Chung Văn Kết làm chủ tọa.

Vụ hơn 600 loại sữa bột giả: Đủ yếu tố cấu thành tội phạm kinh tế đặc biệt nghiêm trọng

Vụ việc một cơ sở sản xuất sữa bột giả với quy mô trăm tỷ đồng vừa bị phát hiện và triệt phá đã khiến dư luận cả nước bàng hoàng. Hàng tấn sữa bột không rõ nguồn gốc được đóng gói, dán nhãn mác các thương hiệu nổi tiếng và tung ra thị trường, trong đó có sản phẩm hướng đến trẻ em và người già - những đối tượng dễ bị tổn thương nhất. Hành vi đặc biệt nguy hiểm này không chỉ vi phạm nghiêm trọng về đạo đức kinh doanh, mà còn cấu thành nhiều tội danh theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) (BLHS). Bài viết này của LHLegal sẽ phân tích các vấn đề pháp lý xoay quanh vụ việc chấn động này!

Vụ gần 600 nhãn hiệu sữa bột giả bị phát hiện: Người tiêu dùng hoang mang, lo ngại

Gần 600 loại sữa bột giả dành cho người tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ mang thai vừa bị cơ quan Công an phát hiện, khiến dư luận hết sức lo lắng. Hành vi gian dối này không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà còn đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.

Bộ Công an đề xuất: Chuẩn bị phạm tội như hiếp dâm, cướp giật... cũng bị xử lý hình sự

Bộ Công an vừa đề xuất bổ sung 27 tội danh vào danh sách các hành vi "chuẩn bị phạm tội" cũng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong số này có các tội đặc biệt nghiêm trọng như hiếp dâm, cướp giật tài sản, mua bán người, buôn bán ma túy, tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài…

Cựu cán bộ công an chi 7,7 tỉ đồng để "mua" hơn 10.000 phiếu lý lịch tư pháp

Nguyễn Tú Anh - nguyên cán bộ Cục Hồ sơ nghiệp vụ (Bộ Công an) – bị cáo buộc đã chi tổng cộng 7,7 tỷ đồng để "chạy" 10.789 hồ sơ lý lịch tư pháp, dù không có thẩm quyền thực hiện việc này.

Cựu Thứ trưởng Công Thương Hoàng Quốc Vượng bị cáo buộc gây thiệt hại hơn 1.000 tỉ đồng

Ngày 21/4 tới, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cùng 11 bị cáo khác liên quan đến vụ án xảy ra tại Bộ Công Thương và một số địa phương. Phiên tòa dự kiến diễn ra trong 9 ngày, do thẩm phán Nguyễn Xuân Văn làm chủ tọa.

Trụ sở

288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Xuân Hòa, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 1900 2929 01

Chi nhánh Nha Trang

07 Bế Văn Đàn, Phường Nam Nha Trang, Tỉnh Khánh Thuận

Điện thoại: 1900 2929 01

Đăng ký tư vấn Tính án phí