Trong thực tế hôn nhân, việc vợ chồng thỏa thuận chia tài sản khi đang trong thời kỳ hôn nhân không còn hiếm gặp. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thắc mắc: Nếu hai vợ chồng tự lập văn bản thỏa thuận chia tài sản mà không công chứng thì có hiệu lực không? Khi nào cần công chứng để bảo vệ quyền lợi? Và nếu không công chứng mà xảy ra tranh chấp, hậu quả sẽ như thế nào?
Ly hôn là một quyết định quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các bên liên quan, đặc biệt là con cái và tài sản chung. Năm 2025, các quy định về thủ tục ly hôn có một số điểm mới mà người có nhu cầu cần nắm rõ để đảm bảo quá trình giải quyết diễn ra thuận lợi, cũng như bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về hồ sơ, quy trình và thời gian giải quyết ly hôn theo quy định mới nhất.
Trong hôn nhân, nhiều tài sản chỉ để một người đứng tên, thường là người chồng. Điều này khiến không ít người băn khoăn: Khi ly hôn, vợ có quyền được chia tài sản này không? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ quy định pháp luật về chế độ tài sản chung – riêng trong hôn nhân và nguyên tắc phân chia tài sản khi ly hôn.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các cuộc hôn nhân giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, không phải cuộc hôn nhân nào cũng có kết thúc viên mãn. Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì, ly hôn là giải pháp cuối cùng. Vậy ly hôn với người nước ngoài có gì khác với ly hôn giữa 2 công dân Việt Nam, ly hôn với người nước ngoài có khó không? Những vấn đề này sẽ được chúng tôi giải thích trong bài viết dưới đây.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các cuộc hôn nhân giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, không phải cuộc hôn nhân nào cũng có kết thúc viên mãn. Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì, ly hôn là giải pháp cuối cùng. Tuy nhiên, do yếu tố nước ngoài, thủ tục ly hôn trong trường hợp này phức tạp hơn so với ly hôn giữa công dân trong nước. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết thủ tục ly hôn với người nước ngoài theo quy định pháp luật mới nhất bao gồm quy trình và hồ sơ cần chuẩn bị.
Theo pháp luật hôn nhân hiện hành, của hồi môn được xem là tài sản chung hay tài sản riêng? Khi ly hôn, của hồi môn có phải chia đôi không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, khi ly hôn, con dưới 36 tháng tuổi ưu tiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, có những trường hợp người mẹ không trực tiếp chăm sóc con trong một thời gian dài trước khi ly hôn. Vậy, trong những trường hợp này, việc giao con dưới 36 tháng tuổi cho mẹ có còn là mặc nhiên? Án lệ số 54/2022/AL đã làm rõ vấn đề này Dưới đây là Tóm tắt và bình luận Án lệ số 54/2022/AL về xác định quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi trong trường hợp người mẹ không trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Theo pháp luật hiện hành, người vợ có quyền yêu cầu ly hôn với chồng quân nhân không? Thủ tục tiến hành ly hôn với quân nhân được thực hiện như thế nào?
Theo pháp luật về hôn nhân và gia đình, các trường hợp bị tước quyền nuôi con của cha, mẹ? Khi ly hôn, người ngoại tình có được quyền nuôi con không? Thông qua bài viết này, bạn có thể nắm rõ các quy định về việc hạn chế quyền nuôi con của cha, mẹ và các vấn đề khác có liên quan.
Sổ tiết kiệm là gì? Theo pháp luật hiện hành, trường hợp khi ly hôn thì sổ tiết kiệm chỉ đứng tên vợ có phải chia đôi không? Bạn hãy cùng LHLegal tìm hiểu rõ vấn đề này trong nội dung dưới đây.
Kể từ ngày 09/01/2025, khi người dân đi đăng ký giấy khai sinh thì cơ quan có thẩm quyền không còn yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em nếu cha, mẹ trẻ đã đăng ký kết hôn.
Theo pháp luật hiện hành, trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài cần phải đáp ứng các điều kiện gì? Thủ tục tiến hành đăng ký kết hôn với người nước ngoài được diễn ra như thế nào?
Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 1900 2929 01
Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang
Điện thoại: 1900 2929 01