Tính đến nay, 23 ngân hàng đã thực hiện việc giảm lãi suất tiết kiệm từ 0,1% đến 1%, sau chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã đưa ra đề xuất nhằm bảo vệ tài sản bảo đảm (TSBĐ) của các khoản nợ xấu, theo đó, TSBĐ đang được dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tại tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu sẽ không bị kê biên để thi hành án dân sự.
Xử lý nợ xấu đang là bài toán nan giải của các ngân hàng thương mại khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực. Liệu các tổ chức tín dụng có nên được quyền thu giữ tài sản đảm bảo mà không cần thỏa thuận với bên vay? Ngân hàng Nhà nước nói “không”, nhưng các ngân hàng lại kêu gọi thay đổi. Đề xuất này đang nóng lên khi dự thảo Luật sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng được đưa ra lấy ý kiến, hứa hẹn những thay đổi lớn trong năm 2025.
Tài sản bảo đảm là một khái niệm quen thuộc đối với ngân hàng và cá nhân, tổ chức được cấp tín dụng. Bởi lẽ, muốn được ngân hàng cấp tín dụng, một trong những điều kiện cần thiết là phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng tín dụng. Tài sản bảo đảm sẽ phát huy vai trò của mình khi bên vay vi phạm nghĩa vụ trả tiền,ngân hàng có thể xử lý tài sản bảo đảm (thông thường được gọi là phát mãi tài sản) để thu hồi vốn vay. Vậy, khi xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng cần thực hiện nghĩa vụ gì để đảm bảo việc xử lý nợ tuân thủ đúng quy định pháp luật, hãy cùng LHLegal tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé!
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp. Trong đó, thế chấp bất động sản là một trong những hình thức bảo đảm tín dụng phổ biến và quan trọng nhất. Các quy định pháp lý về thế chấp bất động sản và việc xử lý tài sản thế chấp trong hợp đồng tín dụng không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan mà còn góp phần đảm bảo tính minh bạch, công bằng và ổn định của thị trường tài chính.
Trong nền kinh tế hiện đại, tổ chức tín dụng đóng vai trò trung tâm trong việc huy động và phân phối nguồn vốn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, khái niệm "tổ chức tín dụng" và cách phân loại chúng thường khiến nhiều người bối rối bởi sự đa dạng và phức tạp của hệ thống tài chính.
Liên quan đến Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khiến cho dư luận xôn xao bởi thông tin không cho phép người mua nhà vay mua nhà hình thành trong tương lai. Vậy sự thật của vấn đề này như thế nào? Xem ngay bài này để được giải đáp bạn nhé!
Ngân hàng hay Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức quen thuộc đối với người dânúng ta. Tuy nhiên, ít ai trong chúng ta để ý rằng Ngân hàng hay Ngân hàng thương mại mà chúng ta thường trao gửi tài sản của mình hay thực hiện các giao dịch là một tổ chức như thế nào, hoạt động dưới hình thức gì. Bài viết nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin về ngân hàng, ngân hàng thương mại và các hình thức hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 1900 2929 01
Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang
Điện thoại: 1900 2929 01