Về ngân hàng

Ngân hàng có bắt buộc phải công khai thông tin Open API không?

Kể từ ngày 01/3/2025, Thông tư 64/2024/TT-NHNN quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành ngân hàng sẽ có hiệu lực trên thực tế. Thông tư này có nhiều quy định mới liên quan đến Open API mà mọi người cần phải lưu ý, nắm rõ.

Đề xuất sửa đổi bổ sung một số điều của luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) Ngân hàng được thu giữ tài sản bảo đảm dù không có thỏa thuận

Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Các tổ chức tín dụng (TCTD). Trong quá trình lấy ý kiến Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề xuất bỏ điều kiện phải có thỏa thuận thì tổ chức tín dụng mới được thu giữ tài sản bảo đảm, song Ngân hàng Nhà nước cho rằng quy định này là cần thiết.

Năm 2025 nên đầu tư vào đâu: Vàng, chứng khoán, bất động sản hay gửi tiết kiệm?

Mới đây, nhóm chuyên gia gồm TS. Cấn Văn Lực, TS. Phạm Thị Hạnh, ThS. Nguyễn Quang Hưng và ThS. Hà Thanh Lương đã công bố báo cáo đánh giá triển vọng các kênh đầu tư trong năm 2025. Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động khó lường như căng thẳng địa chính trị kéo dài hay thay đổi trong chính sách của Mỹ dưới nhiệm kỳ mới của ông Trump, kinh tế Việt Nam vẫn được kỳ vọng giữ đà tăng trưởng tích cực.

Diễn biến mới nhất về lãi suất ngân hàng: Lãi suất tiền gửi tiếp tục giảm

Theo cập nhật từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 24/3, lãi suất huy động VND tại các ngân hàng thương mại vẫn đang trong xu hướng giảm. Đây là một tín hiệu rõ ràng cho thấy các tổ chức tín dụng đang điều chỉnh chính sách lãi suất nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động vay vốn, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế đang cần lực đẩy phục hồi và phát triển.

Dịch vụ luật sư tư vấn tài chính ngân hàng - Hỗ trợ pháp lý chuyên sâu cho doanh nghiệp & ngân hàng

Hoạt động tài chính - ngân hàng không chỉ liên quan đến các giao dịch tiền tệ mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp luật phức tạp nên tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý, từ tranh chấp hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu đến quản trị rủi ro tài chính. Một sai sót nhỏ có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp và ngân hàng. Vì vậy, dịch vụ luật sư tư vấn tài chính ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi, đảm bảo tuân thủ pháp luật và tối ưu hóa hoạt động tài chính. LHLegal với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết!

Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần tập trung thu hồi nợ vay, xử lý nợ xấu

Sáng ngày 25/3, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã chủ trì cuộc họp nhằm đánh giá hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và cho ý kiến vào dự thảo Nghị định mới quy định tổ chức, hoạt động của ngân hàng này.

Xử lý tài sản bảo đảm bị kê biên trong vụ án hình sự - Quy trình và giải pháp

Khi tài sản bảo đảm bị kê biên trong một vụ án hình sự, ngân hàng và các bên liên quan có thể đối mặt với nhiều rủi ro pháp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền xử lý tài sản. Bài viết này sẽ phân tích các trường hợp tài sản bảo đảm bị kê biên, tranh chấp giữa ngân hàng và cơ quan tố tụng, cũng như hậu quả pháp lý có thể xảy ra. Đồng thời, bài viết hướng dẫn chi tiết quy trình yêu cầu giải tỏa kê biên, từ điều kiện, hồ sơ, thủ tục đến các giải pháp khi yêu cầu bị từ chối. Ngoài ra, những bài học thực tiễn sẽ giúp ngân hàng và doanh nghiệp hạn chế rủi ro và bảo vệ quyền lợi một cách hiệu quả.

Quy định mới về việc mua cổ phiếu quỹ của tổ chức tín dụng bởi nhà đầu tư nước ngoài từ 19/5/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2025/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam. Nghị định này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 19/5/2025.

Những lưu ý quan trọng khi ngân hàng thực hiện bán đấu giá khoản nợ

Trong hoạt động tín dụng, việc xử lý nợ xấu thông qua bán đấu giá khoản nợ là một trong những biện pháp quan trọng giúp ngân hàng thu hồi vốn và giảm thiểu rủi ro tài chính. Trên thực tế, nếu ngân hàng không tuân thủ đúng quy trình hoặc không lường trước các rủi ro pháp lý có thể phát sinh, việc bán đấu giá khoản nợ có thể bị vô hiệu, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Bài viết này sẽ phân tích những quy định cụ thể về bán đấu giá khoản nợ, lưu ý quan trọng mà ngân hàng cần cân nhắc khi thực hiện bán đấu giá khoản nợ để đảm bảo an toàn pháp lý và tối ưu hóa hiệu quả thu hồi nợ.

Ngân hàng khó bán đấu giá tài sản dù đã “Đại hạ giá” nhiều lần - Nguyên nhân & giải pháp

Đấu giá tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một trong những phương thức xử lý tài sản bảo đảm được pháp luật quy định để ngân hàng áp dụng xử lý khoản nợ khi bên vay/bên bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ của mình. Trên thực tế, ngân hàng xử lý khoản nợ bằng việc bán đấu giá tài sản rất phổ biến, tuy nhiên tình trạng chung là đều rất khó tiếp cận được người mua mặc dù đã “đại hạ giá” nhiều lần. Vậy, nguyên nhân nào làm cho việc bán đấu giá tài sản của ngân hàng trở nên kém hiệu quả và giải pháp để khắc phục tình trạng này là gì? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu trong bài viết này

Tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng

Khi xử lý tài sản bảo đảm, Ngân hàng gặp không ít tranh chấp hợp đồng tín dụng và tiềm ẩn nhiều rủi ro phát sinh khi xử lý nợ. Việc nhận dạng và đưa ra giải pháp giải quyết tranh chấp là vô cùng cần thiết bởi chúng góp phần đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay và hiệu quả cấp tín dụng của ngân hàng. Hãy cùng LHLegal nhận dạng và đưa ra một số cách thức giải quyết tranh chấp trong phạm vi bài viết này!

Các vướng mắc khi ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm đang tranh chấp, tài sản bị kê biên

Trong thực tiễn xử lý nợ xấu, ngân hàng thường gặp khó khăn trong quá trình thu hồi nợ khi tài sản bảo đảm (TSBĐ) đang trong tình trạng tranh chấp, TSBĐ bị kê biên theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều này sẽ hạn chế phần nào quyền xử lý TSBĐ của ngân hàng. Hãy cùng LHLegal tìm hiểu các vướng mắc và đưa ra một số giải pháp giúp ngân hàng có thể xử lý TSBĐ đang tranh chấp để bảo vệ quyền lợi của mình.

Trụ sở

Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM

Điện thoại: 1900 2929 01

Chi nhánh Nha Trang

Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang

Điện thoại: 1900 2929 01

Đăng ký tư vấn Tính án phí