Trong vòng chưa đầy một tuần, từ ngày 12/3 đến 20/3, tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng thêm hơn 115.000 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 0,74%. Với đà tăng này, tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống được dự báo sẽ sớm vượt mốc 16 triệu tỷ đồng ngay trong quý I hoặc đầu quý II năm 2025.
Nhiều người thắc mắc, khi một người vay tiền ngân hàng không may qua đời, khoản nợ của họ có được ngân hàng xóa hay không? Trong trường hợp này, người thừa kế có trách nhiệm như thế nào đối với khoản nợ đó?
Mua tài sản đấu giá từ ngân hàng thường được xem là cơ hội hấp dẫn để các chủ thể sở hữu tài sản với giá ưu đãi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy quá trình này tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý phức tạp.
Trước thực tế nhiều người trẻ tỏ ra không mặn mà với các gói vay mua nhà do lãi suất thiếu hấp dẫn và thủ tục rườm rà, một số ngân hàng đã chính thức điều chỉnh chính sách theo hướng thực tế hơn, linh hoạt hơn và có lợi hơn cho khách hàng.
Đấu giá tài sản bảo đảm là một quy trình quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý. Bài viết này phân tích trách nhiệm của ngân hàng trong quá trình đấu giá, những rủi ro có thể gặp phải và các biện pháp hạn chế rủi ro, giúp ngân hàng đảm bảo tuân thủ pháp luật và bảo vệ quyền lợi tốt nhất.
Ngân hàng, với tư cách là bên nhận bảo đảm, có nghĩa vụ tuân thủ các quy định pháp luật khi tổ chức đấu giá tài sản bảo đảm (TSBĐ) để thu hồi nợ. Cụ thể, ngân hàng phải thực hiện đúng và đầy đủ trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Đấu giá tài sản 2016 (sửa đổi, bổ sung) (LĐGTS) và Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS). Vậy, nghĩa vụ của ngân hàng khi đấu giá TSBĐ là gì? Quy trình đấu giá TSBĐ diễn ra như thế nào và trách nhiệm pháp lý cũng như những rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt là gì? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu trong phạm vi bài viết này.
Bán đấu giá khoản nợ không chỉ giúp ngân hàng thu hồi vốn mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý. Vậy quy trình đấu giá diễn ra như thế nào? Nguyên tắc nào cần tuân thủ để đảm bảo minh bạch và hiệu quả? Bài viết này sẽ cung cấp góc nhìn chi tiết, giúp bạn hiểu rõ về quy định pháp luật và vai trò của tổ chức đấu giá trong hoạt động quan trọng này.
Với vai trò là trung gian điều hòa vốn lớn nhất trong thị trường tiền tệ, ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro khi những khoản tín dụng đã cấp không có khả năng thu hồi, nếu các chủ thể vay không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng. Để xử lý các khoản nợ xấu khó đòi, pháp luật cho phép Ngân hàng được bán đấu giá khoản nợ, nhưng quyền này phải được thực hiện theo thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định. Hãy cùng LHLegal tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây:
Khi nhận được quyết định phong tỏa tài khoản từ cơ quan nhà nước, ngân hàng cần thực hiện những bước nào để đảm bảo tuân thủ pháp luật và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan? Bài viết này sẽ giải đáp chi tiết về quyền, nghĩa vụ của ngân hàng, quy trình thực hiện lệnh phong tỏa cũng như những lưu ý quan trọng để tránh rủi ro pháp lý.
Phong tỏa tài khoản ngân hàng là biện pháp quan trọng nhằm phục vụ điều tra, thi hành án hoặc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật. Vậy những cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định phong tỏa? Quy định pháp luật hiện hành về vấn đề này như thế nào? Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ khung pháp lý và các cơ quan có quyền yêu cầu phong tỏa tài khoản ngân hàng.
Các ngân hàng như BIDV, SHB, ACB, HDBank đang tích cực triển khai các gói vay mua nhà ưu đãi với thời hạn từ 30 đến 35 năm, hướng đến đối tượng khách hàng dưới 35 tuổi.
Tài sản bảo đảm đóng vai trò quan trọng trong các giao dịch tín dụng và tài chính, giúp bên cho vay giảm thiểu rủi ro khi cung cấp khoản vay. Trong đó, dự án bất động sản là một loại tài sản bảo đảm phổ biến, bởi việc thế chấp dự án bất động sản tại ngân hàng vừa giúp ngân hàng tạo nguồn lợi về tín dụng, vừa đảm bảo cho việc xử lý khoản nợ, mặt khác cũng giúp chủ đầu tư tận dụng giá trị dự án . Bài viết này sẽ phân tích những rủi ro pháp lý thường gặp liên quan đến tài sản bảo đảm là bất động sản và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho các bên tham gia giao dịch.
Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 1900 2929 01
Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang
Điện thoại: 1900 2929 01