Bài viết pháp luật

Tóm tắt bản án 02/2022/KDTM-ST ngày 31/03/2022 về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa

Bài viết tóm tắt nội dung bản án số 02/2022/KDTM-ST ngày 31/03/2022 về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa. Nội dung bao gồm thông tin vụ án, yêu cầu của các bên, quá trình xét xử, nhận định của tòa án và phán quyết cuối cùng. Qua đó, bài viết cung cấp góc nhìn pháp lý về việc thực hiện hợp đồng, nghĩa vụ thanh toán và các vấn đề pháp lý liên quan trong giao dịch thương mại.

Xử lý tài sản bảo đảm bị kê biên trong vụ án hình sự - Quy trình và giải pháp

Khi tài sản bảo đảm bị kê biên trong một vụ án hình sự, ngân hàng và các bên liên quan có thể đối mặt với nhiều rủi ro pháp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền xử lý tài sản. Bài viết này sẽ phân tích các trường hợp tài sản bảo đảm bị kê biên, tranh chấp giữa ngân hàng và cơ quan tố tụng, cũng như hậu quả pháp lý có thể xảy ra. Đồng thời, bài viết hướng dẫn chi tiết quy trình yêu cầu giải tỏa kê biên, từ điều kiện, hồ sơ, thủ tục đến các giải pháp khi yêu cầu bị từ chối. Ngoài ra, những bài học thực tiễn sẽ giúp ngân hàng và doanh nghiệp hạn chế rủi ro và bảo vệ quyền lợi một cách hiệu quả.

Cựu Chủ tịch tỉnh An Giang và đại gia cát lậu miền Tây ra tòa

Ông Nguyễn Thanh Bình, cựu Chủ tịch tỉnh An Giang, cùng Chủ tịch Công ty Trung Hậu 68 và 42 bị cáo khác đã bị xét xử trong vụ án khai thác cát trái phép lớn nhất cả nước.

Quy định mới về việc mua cổ phiếu quỹ của tổ chức tín dụng bởi nhà đầu tư nước ngoài từ 19/5/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2025/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam. Nghị định này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 19/5/2025.

Tác động của tội nhận hối lộ đến xã hội và nền kinh tế

Hối lộ, một căn bệnh âm thầm ăn mòn vào các bộ phận của xã hội, đang ngày càng trở nên phức tạp và tinh vi. Không chỉ là vấn đề đạo đức, hối lộ còn là một căn bệnh kinh tế, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước. Bài viết này sẽ đi sâu phân tích về thực trạng và những tác động tiêu cực của tội nhận hối lộ đến xã hội và nền kinh tế.

Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện có thể rút ngắn thời gian thử thách không?

Tha tù trước thời hạn có điều kiện là biện pháp được Tòa án áp dụng đối với người đang chấp hành phạt tù khi đủ điều kiện theo quy định pháp luật, nếu xét thấy không cần buộc họ phải tiếp tục chấp hành án phạt tù tại cơ sở giam giữ. Vậy, điều kiện để được tha tù trước thời hạn có điều kiện là gì? Trình tự, thủ tục đối với trường hợp này thực hiện ra sao?

Luật sư tư vấn miễn chấp hành hình phạt tù: Thủ tục & hồ sơ

Từ xưa đến nay, người dân luôn có sự quan tâm đặc biệt đến các vụ án hình sự vì khi đã phạm tội và bị Tòa án xét xử thì hoàn toàn có thể đối mặt với hình phạt tù. Nhiều người không khỏi thắc mắc liệu có trường hợp nào được miễn chấp hành hình phạt tù hay không? Nếu có thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Trong bài viết này, LHLegal sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định pháp luật liên quan đến thủ tục, hồ sơ miễn chấp hành hình phạt tù và giải đáp một số thắc mắc xoay quanh nội dung này.

[Cập Nhật 2025] Thủ tục ly hôn chồng mất tích: Mọi điều cần biết

Ly hôn khi chồng mất tích là một quá trình phức tạp và đòi hỏi nhiều thủ tục pháp lý. Người vợ cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ chứng minh, nộp đơn tại tòa án có thẩm quyền và theo dõi quá trình xét xử để đảm bảo quyền lợi của mình. Để hiểu rõ các điều kiện và quy trình ly hôn khi chồng mất tích hãy cùng LHLegal tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Những lưu ý quan trọng khi ngân hàng thực hiện bán đấu giá khoản nợ

Trong hoạt động tín dụng, việc xử lý nợ xấu thông qua bán đấu giá khoản nợ là một trong những biện pháp quan trọng giúp ngân hàng thu hồi vốn và giảm thiểu rủi ro tài chính. Trên thực tế, nếu ngân hàng không tuân thủ đúng quy trình hoặc không lường trước các rủi ro pháp lý có thể phát sinh, việc bán đấu giá khoản nợ có thể bị vô hiệu, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Bài viết này sẽ phân tích những quy định cụ thể về bán đấu giá khoản nợ, lưu ý quan trọng mà ngân hàng cần cân nhắc khi thực hiện bán đấu giá khoản nợ để đảm bảo an toàn pháp lý và tối ưu hóa hiệu quả thu hồi nợ.

Ngân hàng khó bán đấu giá tài sản dù đã “Đại hạ giá” nhiều lần - Nguyên nhân & giải pháp

Đấu giá tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một trong những phương thức xử lý tài sản bảo đảm được pháp luật quy định để ngân hàng áp dụng xử lý khoản nợ khi bên vay/bên bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ của mình. Trên thực tế, ngân hàng xử lý khoản nợ bằng việc bán đấu giá tài sản rất phổ biến, tuy nhiên tình trạng chung là đều rất khó tiếp cận được người mua mặc dù đã “đại hạ giá” nhiều lần. Vậy, nguyên nhân nào làm cho việc bán đấu giá tài sản của ngân hàng trở nên kém hiệu quả và giải pháp để khắc phục tình trạng này là gì? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu trong bài viết này

Tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng

Khi xử lý tài sản bảo đảm, Ngân hàng gặp không ít tranh chấp hợp đồng tín dụng và tiềm ẩn nhiều rủi ro phát sinh khi xử lý nợ. Việc nhận dạng và đưa ra giải pháp giải quyết tranh chấp là vô cùng cần thiết bởi chúng góp phần đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay và hiệu quả cấp tín dụng của ngân hàng. Hãy cùng LHLegal nhận dạng và đưa ra một số cách thức giải quyết tranh chấp trong phạm vi bài viết này!

Các vướng mắc khi ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm đang tranh chấp, tài sản bị kê biên

Trong thực tiễn xử lý nợ xấu, ngân hàng thường gặp khó khăn trong quá trình thu hồi nợ khi tài sản bảo đảm (TSBĐ) đang trong tình trạng tranh chấp, TSBĐ bị kê biên theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều này sẽ hạn chế phần nào quyền xử lý TSBĐ của ngân hàng. Hãy cùng LHLegal tìm hiểu các vướng mắc và đưa ra một số giải pháp giúp ngân hàng có thể xử lý TSBĐ đang tranh chấp để bảo vệ quyền lợi của mình.

Trụ sở

288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Xuân Hòa, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 1900 2929 01

Chi nhánh Nha Trang

07 Bế Văn Đàn, Phường Nam Nha Trang, Tỉnh Khánh Thuận

Điện thoại: 1900 2929 01

Đăng ký tư vấn Tính án phí