Hoạt động tài chính - ngân hàng không chỉ liên quan đến các giao dịch tiền tệ mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp luật phức tạp nên tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý, từ tranh chấp hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu đến quản trị rủi ro tài chính. Một sai sót nhỏ có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp và ngân hàng. Vì vậy, dịch vụ luật sư tư vấn tài chính ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi, đảm bảo tuân thủ pháp luật và tối ưu hóa hoạt động tài chính. LHLegal với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết!
“Em vừa lấy lại được tiền lừa đảo. Anh/chị nào cũng như em, bị lừa tiền qua telegram/shopee/zalo, ...nhắn em em chỉ cách lấy lại” hay “Em biết luật sư uy tín chuyên hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo, em cũng là nạn nhân của lừa đảo qua mạng nhưng may mắn lấy lại được. Anh chị nào cần thông tin nhắn cho em…”. Đó là những bình luận, bài đăng đang hot dạo gần đây, nhất là trên mạng xã hội facebook, xuất hiện lặp đi lặp lại chẳng khác nào được “copy, paste” từ người này sang người khác. Liệu có tổ chức, cá nhân nào trên mạng xã hội hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo hay không, có thể tin được ai trong số họ hay không, chúng tôi sẽ làm rõ trong bài viết dưới đây.
Lừa đảo trên không gian mạng và trong giao dịch tài chính đang ngày càng gia tăng, gây tổn thất lớn về kinh tế cho các nạn nhân. Quá trình thu hồi tài sản và thi hành án trong các vụ án lừa đảo gặp nhiều thách thức, từ việc xác định danh tính kẻ phạm tội đến thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành án. Vậy làm thế nào để nạn nhân có thể đòi lại tài sản một cách hợp pháp và hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ phân tích các cách thức thu hồi tiền lừa đảo và cơ chế bảo vệ quyền lợi của nạn nhân trong thi hành án.
Trong thời đại công nghệ số, các thủ đoạn lừa đảo qua mạng ngày càng trở nên tinh vi, nhắm vào nhiều đối tượng khác nhau với quy mô lớn. Mới đây, vụ việc một cô gái 26 tuổi dựng lên kịch bản tinh vi để lừa đảo hơn 13.000 người trên cả nước đã gây chấn động dư luận. Hành vi này không chỉ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho hàng nghìn nạn nhân mà còn đặt ra vấn đề cấp bách trong việc nâng cao cảnh giác và siết chặt các quy định pháp luật để xử lý loại tội phạm này.
Tội phạm rửa tiền là vấn nạn chung mang tính toàn cầu mà trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có nguy cơ trở thành môi trường để hành vi rửa tiền diễn ra mạnh mẽ. Tội phạm rửa tiền gây đe dọa an ninh của quốc gia, phá hủy sự ổn định, minh bạch và hiệu quả của hệ thống tài chính cũng như cản trở sự thịnh vượng của nền kinh tế quốc tế. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức về loại tội phạm đặc biệt này cũng như tìm hiểu về pháp luật Việt Nam xoay quanh vấn đề này là cần thiết và tất cả sẽ được đề cập trong bài viết dưới đây.
Những năm gần đây, các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng viễn thông và công nghệ cao ngày càng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi và quy mô lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho hàng nghìn nạn nhân. Điển hình là vụ triệt phá đường dây lừa đảo tại Quảng Ninh, nơi 60 đối tượng đã chiếm đoạt hơn 1.000 tỷ đồng từ 13.000 người bằng các chiêu trò tinh vi. Vụ án không chỉ là hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng lừa đảo qua mạng mà còn đặt ra những vấn đề pháp lý quan trọng trong việc xử lý hành vi phạm tội này
Việc xây nhà trên đất chưa thổ cư là một hành vi vi phạm quy định pháp luật về sử dụng đất đai và có thể bị xử phạt nghiêm khắc. Để giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, LHLegal sẽ phân tích chi tiết các khía cạnh liên quan, bao gồm định nghĩa đất chưa thổ cư và đất thổ cư, quy định pháp luật về xây nhà trên đất chưa thổ cư, mức phạt cụ thể, quy trình chuyển đổi đất, và những lưu ý quan trọng khi xây nhà trên đất thổ cư.
Tiền giả, tiền nghi giả luôn là mối đe dọa đối với hệ thống tài chính và trật tự xã hội. Nhằm hỗ trợ người dân và các tổ chức trong việc phát hiện, xử lý tiền giả, từ ngày 14/02/2025, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 58/2024/TT-NHNN, chính thức áp dụng chính sách miễn phí giám định tiền giả và tiền nghi giả. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc củng cố niềm tin của người dân vào hệ thống tiền tệ và đảm bảo an toàn cho các giao dịch tài chính.
Ngày 17/1 vừa qua, Tòa án nhân dân TP. HCM đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời về việc “Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định” theo đơn yêu cầu của KIDO Group trong vụ việc liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu ‘Celano’.
Sáng ngày 25/3, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã chủ trì cuộc họp nhằm đánh giá hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và cho ý kiến vào dự thảo Nghị định mới quy định tổ chức, hoạt động của ngân hàng này.
Bà Nguyễn Thị Nguyệt, người sở hữu tấm vé số trúng giải đặc biệt trị giá 2 tỷ đồng, đã được Tòa án Nhân dân (TAND) thị xã Hương Thủy chấp nhận đơn kiện, buộc Công ty Xổ số kiến thiết TP Huế phải chi trả tiền thưởng.
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn video ghi lại cảnh một người phụ nữ điều khiển chiếc vali điện trên đường phố TP.HCM. Lực lượng chức năng đã vào cuộc và tiến hành xử phạt người vi phạm. Vậy tại sao hành vi này lại bị xử phạt? Mức xử phạt theo quy định pháp luật ra sao? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này.
288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Xuân Hòa, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 1900 2929 01
07 Bế Văn Đàn, Phường Nam Nha Trang, Tỉnh Khánh Thuận
Điện thoại: 1900 2929 01