Tranh chấp thừa kế trong vụ cố NSƯT Vũ Linh là một vụ việc vô cùng đau lòng khi sự ra đi của người đã mất đã để lại nhiều mâu thuẫn gia đình khó có thể giải quyết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Theo pháp luật hiện hành, hành vi giả chữ ký trong di chúc để hưởng thừa kế có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí còn có thể bị phạt tù lên đến 20 năm.
Việc lập di chúc là một hành động thể hiện sự chuẩn bị chu đáo cho tương lai và bảo vệ quyền lợi của người thân. Tuy nhiên, nếu di chúc không được công chứng hợp lệ, nó có thể dẫn đến nhiều tranh chấp và hậu quả pháp lý không mong muốn. Việc hiểu rõ các quy định về công chứng di chúc là vô cùng cần thiết, khi nào di chúc nhà đất bị từ chối công chứng? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Việc lập di chúc là một hành động thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tài sản của mình và người thân. Một bản di chúc hợp pháp không chỉ giúp đảm bảo tài sản được phân chia đúng theo ý nguyện của người lập di chúc mà còn giúp tránh những tranh chấp, mâu thuẫn không đáng có trong gia đình. Bài viết dưới đây sẽ mang đến cái nhìn tổng quan về Thủ tục lập di chúc hợp pháp và những điều cần biết trong việc lập di chúc.
Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế đối với phần mà mình được nhận. Trong trường hợp muốn từ chối nhận tài sản thừa kế thì cá nhân đó cần làm gì? Mẫu văn bản từ chối như thế nào? Bạn hãy xem ngay bài viết này để hiểu rõ nhé!
Công ty luật LHLegal có nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn pháp lý và tranh tụng, đã giải quyết thành công rất nhiều vụ việc dân sự liên quan đến thừa kế như tranh chấp thừa kế, khai lập di sản thừa kế, thừa kế có yếu tố nước ngoài,... Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho quý khách dịch vụ tư vấn luật chuyên nghiệp và hiệu quả.
Việc lập di chúc hiện nay đang trở nên ngày càng phổ biến và là nhu cầu của nhiều người. Tuy nhiên việc lập di chúc cần phải tuân thủ theo một số quy định cơ bản theo Bộ luật Dân sự để đảm bảo di chúc sau khi lập có hiệu lực. Vậy, các hình thức lập di chúc bao gồm những gì? Thủ tục lập di chúc hiện nay ra sao? Bài viết này sẽ phân tích các vấn đề trên.
Mỗi người đều có quyền tự do định đoạt tài sản của mình thông qua việc lập di chúc. Tuy nhiên, đối với những quyết định mang tính chất cá nhân sâu sắc như không để lại di sản cho cha ruột, vậy điều này pháp luật quy định ra sao? Hãy cùng LHLegal tìm hiểu thông qua bài viết này.
Công ty Luật LHLegal là tổ chức hành nghề Luật sư giỏi và có uy tín tại TP. Hồ Chí Minh giải quyết các vụ việc liên quan đến phân chi Di sản thừa kế theo Di chúc hoặc theo Pháp luật. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có toàn quyền trong việc định đoạt di sản cũng như đưa ra các điều kiện nhất định cho người thừa kế. Tuy nhiên, di chúc chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của pháp luật và người lập di chúc chết. Để cho quý khách hàng hiểu rõ trình tự, thủ tục phân chia di sản thừa kế theo di chúc được thực hiện như thế nào, Luật sư của Công ty Luật LHLegal đã họa đồ như dưới đây:
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Dưới đây là một số quy định pháp luật chúng tôi cung cấp đến bạn đọc liên quan đến việc thừa kế theo pháp luật áp dụng đối với trường hợp người để lại di sản không viết di chúc. Vui lòng nhấn vào các hình bên dưới để nhận được thông tin. *Cơ sở pháp lý: Bộ luật Dân sự 2015.
Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản. Trong đó, thừa kế được chia thành 02 hình thức là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 1900 2929 01
Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang
Điện thoại: 1900 2929 01