Rơi vào tình huống có con với người mới nhưng thủ tục ly hôn với chồng cũ chưa hoàn tất? Bạn lo lắng không thể khai sinh cho con đúng tên cha? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ quy định pháp luật, hướng dẫn chi tiết cách xử lý để bảo vệ quyền lợi cho con và chính bạn.
Khi chồng mất không để lại di chúc, quyền định đoạt tài sản chung như nhà đất sẽ phải tuân theo quy định của pháp luật về thừa kế. Vậy, người vợ có được tự ý bán nhà hay cần thực hiện thủ tục pháp lý nào khác? Bài viết sau sẽ giúp bạn làm rõ.
Theo pháp luật hiện hành, thủ tục tiến hành kết hôn giữa công dân Việt Nam và người Việt Kiều được tiến hành như thế nào? Trong trường hợp làm mất hộ khẩu thì có được tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn không? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Theo pháp luật hiện hành, trường hợp người chồng bỏ đi không liên lạc được thì người vợ có quyền được ly hôn đơn phương không? Thủ tục tiến hành ly hôn đơn phương thực hiện như thế nào?
Khi đã ly hôn và muốn kết hôn với người khác, một trong những giấy tờ bắt buộc là Giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân (hay còn gọi là Giấy chứng nhận độc thân). Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận độc thân, thời điểm được xin cấp và các quy định pháp luật liên quan. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc này dựa trên các quy định pháp luật hiện hành.
Trong trường hợp nhà và đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ đứng tên chồng thì có được chuyển sang làm tài sản riêng của vợ được không? Hình thức và thủ tục tiến hành như thế nào? Thời gian thực hiện mất bao lâu?
Khi ly hôn do bạo lực gia đình, làm thế nào để giành quyền nuôi con? Tòa án sẽ xem xét những yếu tố nào? Cha/mẹ cần chuẩn bị bằng chứng gì để chứng minh khả năng nuôi dưỡng con tốt nhất? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết và hướng dẫn cụ thể giúp bạn bảo vệ quyền lợi của mình và con cái.
Trong trường hợp vợ đứng tên vay nợ cho chồng làm ăn thì khi ly hôn, ai sẽ là người có trách nhiệm trả khoản vay nợ đó? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về cách xác định nợ chung, nợ riêng của vợ chồng cũng như cách giải quyết khoản nợ sau ly hôn.
Quyền nuôi con sau ly hôn luôn là vấn đề nhạy cảm và được nhiều người quan tâm trong các vụ án hôn nhân gia đình. Khi cả hai vợ chồng đều muốn giành quyền nuôi con nhưng không có thu nhập ổn định, việc giải quyết tranh chấp càng trở nên phức tạp. Trong trường hợp này, tòa án sẽ xem xét nhiều yếu tố để đưa ra quyết định đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho con. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các quy định pháp luật hiện hành và hướng dẫn những bước cần thiết để giành quyền nuôi con trong trường hợp cả hai vợ chồng đều không có công việc ổn định. Như câu hỏi của khách hàng dưới đây.
Thực trạng có thai ngoài ý muốn của các cặp đôi hiện nay vô cùng phổ biến và tràn lan. Từ đó, dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng. Nhiều bạn nam vì một số lý do mà yêu cầu bạn nữ phải phá bỏ thai, thậm chí là có hành vi cưỡng ép phá thai nếu bạn nữ có dấu hiệu chống cự, không chịu phá thai. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những cặp đôi đang yêu nhau nhưng không sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ, để lại những hậu quả xấu và nghiêm trọng đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhưng người mang thai hộ cố tình không giao con cho người nhờ mang thai hộ thì giải quyết như thế nào? Trình tự giải quyết tranh chấp trên?
Khi chồng muốn ly hôn thì tài sản và nợ chung sẽ được phân chia như thế nào? Chồng ngoại tình có được xem xét chia tài sản chung sau ly hôn không?
Số 288 B7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 1900 2929 01
Số 7 Bế Văn Đàn, Phường Phước Long, TP. Nha Trang
Điện thoại: 1900 2929 01